fbpx

Chính sách năng lượng mặt trời
Việt Nam 2022

Dưới đây là mọi thứ bạn cần biết về chính sách năng lượng mặt trời tại Việt Nam.

Tiến trình chính sách năng lượng mặt trời của Việt Nam
Phần cuối

01/ Giới thiệu:

Thành công từ giá bán điện solar FiT1 & FiT2:

Ngành năng lượng mặt trời Việt Nam tăng trưởng vượt bậc trong năm 2020 với kỷ lục số lượng 101,996 dự án điện mặt trời áp mái (RTS) và 9,583 megawatt peak công suất (MWp). Thành công này được thúc đẩy bởi Quyết định số 13/2020/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ (“Quyết định 13“) về cơ chế khuyến khích phát triển điện mặt trời tại Việt Nam. Quyết định 13 đưa ra các biểu giá hỗ trợ mới (FIT2) (cùng với Thông tư 18 về hợp đồng mua bán điện PPA.)

BCT Dự thảo về cơ chế giá điện mặt trời mái nhà FiT3 và tác động của đại dịch Covid-19:

Tuy nhiên, Quyết định 13 và Hợp đồng mua bán điện đã hết hiệu lực sau ngày 31 tháng 12 năm 2021.

Bộ Công Thương đã đệ trình Dự thảo FiT3 với giá bán năng lượng mặt trời thấp hơn vào tháng 3 năm 2021 và điều này kể từ đó đang được xem xét, có thể bị hoãn lại do tác động của đại dịch Covid-19.

Nguồn: Saigon Times phỏng vấn Suntiki về thị trường NLMT áp mái vào 2021.

Quyết định 13 tiếp nối với Quyết định 11 (với FiT1 9.35c/kWh (2,066đ)) đã được thành công về trở thành thị trường điện mặt trời hàng đầu ASEAN.

giá mua bán điện mặt trời FIT
Phần cuối

02/ Số lượng công suất NLMT tại Việt Nam (MWp).

0 GWp

tổng công suất solar được lắp đặt trên toàn quốc kể từ năm 2017.

25 %
Phần solar / tổng Việt Nam
Công suất quốc gia 80 GW
Solar công viên:
9,817 MWp
Solar mái nhà:
9,583 MWp
Phần cuối
Công Ty:

CT TNHH Suntiki Solar là công ty năng lượng mặt trời có trụ sở tại Việt Nam. Chúng tôi tư vấn, khảo sát, thiết kế và lắp đặt các hệ thống tấm pin năng lượng mặt trời trên mái nhà cho các khu dân cư, thương mại, công nghiệp như nhà máy, trang trại, biệt thự, khu công nghiệp và nhiều nơi khác.

Liên Hệ: